Mới đây, Bệnh viện Phụ sản Hà Nội đã điều trị thành công ca cạn sạch ối khi thai chỉ mới 23 tuần, giúp mẹ tròn con vuông cho một sản phụ hiếm muộn 6 năm.
Thai 23 tuần cạn sạch ối vẫn chào đời khoẻ mạnh
Bệnh nhân là chị N.T.Y (31 t.uổi, Yên Bái). Chị từng mang thai một lần song thai IVF ( thụ tinh trong ống nghiệm) nhưng bị sảy. Lần mang thai thứ 2 này, chị tiếp tục mang song thai. Tuy nhiên tới tuần thai thứ 8, bác sĩ phát hiện một trong hai thai của chị bị lưu. Tuần 22 tới khám, thai nhi còn lại vẫn phát triển bình thường.
Tuy nhiên sau đó một ngày, chị cảm nhận thai nhi ít đạp. Siêu âm cho thấy thai nhi đã cạn ối. Một cơ sở y tế nói với chị là không có khả năng cứu em bé. Nhưng niềm khát khao con cái khiến người mẹ trẻ tìm mọi cách để giữ lấy đứa con này. Bởi chị không còn phôi nào nữa.
Các bác sĩ thực hiện truyền ối cho thai phụ cạn nước ối tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. Ảnh: BVCC
Lần này, chị tìm đến Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, xin thực hiện kỹ thuật can thiệp bào thai, truyền ối. Đến viện, bác sĩ siêu âm cho thấy thai nhi đã cạn sạch ối, không còn khả năng nuôi thai 23 tuần.
BS Nguyen Thi Sim – Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh và sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho biết, qua thăm khám, bác sĩ phát hiện thai nhi đang ở tuần 23 đã cạn sạch ối, siêu âm doppler thấy dòng m.áu trong động mạch rốn đảo ngược, không còn khả năng nuôi thai.
Ngay lập tức, sản phụ được chỉ định truyền ối. Sau phau thuat, tinh trang suc khoe chi Y. hoan toan on đinh, được tiếp tục theo dõi tại viện trong 2 tuần. Hôm 5/1, chị sinh con ở tuần 36, em bé 2,2kg chào đời khoẻ mạnh trong niềm hạnh phúc của bác sĩ và gia đình.
Đây là một trong hàng chục trường hợp được bác sĩ Bệnh viện Phụ sản Hà Nội chỉ định truyền ối giữ thai thành công. Phương pháp này được áp dụng từ năm 2019 tại bệnh viện tuyến cuối về sản phụ khoa này.
Vì sao có hiện tượng thiểu ối?
BS Nguyen Thi Sim cho hay nước ối là dung dịch bao quanh thai nhi, đóng vai trò như một môi trường chất lỏng giúp bảo vệ thai nhi khỏi những va đ.ập, sang chấn, n.hiễm t.rùng; đồng thời nó cũng chứa nguồn dinh dưỡng phong phú cần thiết cho thai nhi. Nước ối trong là dấu hiệu thai nhi phát triển ổn định và tử cung người mẹ khỏe mạnh.
Còn thiểu ối là tình trạng nước ối ít hơn bình thường theo t.uổi thai. Có tới 4-5% sản phụ có nguy cơ rơi vào tình trạng thiểu ối. Trong các thai kỳ thể tích nước ối khác nhau.
Nếu trong quá trình khám thai cho thai phụ từ tuần thứ 8 – 40, các bác sĩ luôn có động tác quan sát nước ối cho thai nhi và đ.ánh giá các tình trạng khác của thai. Nếu nước ối bị ít đi, hoặc bị thiếu, bác sĩ có thể đ.ánh giá bằng việc siêu âm rất rõ.
Theo BS Sim, có hai nguyên nhân chính gây nên tình trạng thiểu ối, là do mẹ và do thai nhi. Trong đó, nguyên nhân do mẹ bị rỉ ối hoặc vỡ ối, khiến cho nước ối ra ngoài theo đường â.m đ.ạo làm giảm nước ối trong tử cung. Hoặc do mẹ có một số bệnh lý làm cho quá trình sản xuất nước ối trong bào thai bị ít dần đi, làm nước ối cũng giảm.
Còn nguyên nhân do phía thai, nặng nhất thường là do thận của thai nhi không có, hoặc có nhưng không hoạt động làm cho quá trình tạo nước ối giai đoạn phát triển thai nhi không diễn ra. Tuy nhiên, cũng có tới 30% thiểu ối vẫn chưa rõ nguyên nhân. Những trường hợp này vẫn đang được xem xét và nghiên cứu thêm.
Thiểu ối gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho thai nhi. Nặng nề nhất là gây thiểu sản phổi thai nhi, khiến em bé khi ra đời suy giảm chức năng hô hấp; thai nhi chậm phát triển, không đủ cân như những em bé bình thường; thai nhi có thể bị biến dạng mặt, chân tay, thậm chí là lồng ngực, ổ bụng, cột sống; ngôi thai bất thường gây ra tình trạng lưu thai.
Truyền ối không thể thực hiện với trường hợp nào?
Trước kia, thiểu ối không có điều trị đặc hiệu, thông thường bác sĩ chỉ hướng dẫn cho thai phụ uống nhiều nước, nghỉ ngơi nhiều hơn, thậm chí là có một số biện pháp truyền dịch ở tĩnh mạch mẹ… mong lượng dịch trong cơ thể mẹ tăng là nước ối tăng lên. Thực tế hiệu quả những phương pháp này chưa hẳn là cao như mong muốn. Vì thế, đa số các bác sĩ khuyên chủ động đình chỉ thai nghén trước khi đ.ứa b.é chết lưu trong cơ thể người mẹ.
Bởi vậy, với những trường hợp bị thiểu ối, hiện Bệnh viện đã thực hiện kỹ thuật truyền ối, nhằm cứu được các em bé, kéo dài thời gian mang thai và tránh được những dị tật không mong muốn do thiểu ối gây ra.
Trong đó, truyền ối thực chất là truyền dịch bù ối. Đây là kỹ thuật đưa dịch đẳng trương vô khuẩn vào buồng ối, để tăng thể tích nước ối cho bào thai. Tuy nhiên, với kỹ thuật này thiểu ối và màng ối của thai phụ phải còn nguyên vẹn và t.uổi thai trong khoảng 16 – 32 tuần. Việc truyền ối sẽ không thể thực hiện được với một số trường hợp thai nhi nhỏ hơn 16 tuần t.uổi; chống chỉ định ối nhỏ hơn 25mm; thai phụ bị rỉ ối, vỡ ối non hay thai dị dạng, n.hiễm t.rùng cấp.
Mẹ cạn sạch nước ối ở tuần thai 23, em bé vẫn chào đời khỏe mạnh
Chị Y. từng được cho biết em bé trong bụng không có khả năng cứu sống. Tuy nhiên, người mẹ trẻ vẫn tìm kiếm thông tin chữa trị, mong bằng mọi cách có thể giữ con.
6 năm trên hành trình tìm con, chị Nguyễn Thị Y. (SN 1991, trú tại Yên Bái) trải qua 1 lần mang song thai IVF nhưng bị sảy. Không bỏ cuộc, chị Y. đặt hết hy vọng ở lần thực hiện IVF tiếp theo.
Tới tuần thai thứ 8, bác sĩ phát hiện một trong hai thai của chị bị lưu. Tuần 22 tới khám, em bé còn lại vẫn phát triển bình thường. Tuy nhiên sau đó một ngày, chị cảm nhận thai nhi ít đạp. Siêu âm chỉ ra thai nhi đã cạn ối.
Tại một bệnh viện, sau khi hội chẩn, chị Y. được khuyên về nhà theo dõi vì không tìm thấy vết rỉ ối, không có khả năng cứu em bé. Người mẹ trẻ vẫn tìm kiếm thông tin chữa trị, mong bằng mọi cách có thể giữ con.
Lần này, chị tìm đến Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, xin thực hiện kỹ thuật can thiệp bào thai, truyền ối.
BS CKI. Nguyen Thi Sim – Phó Giám đốc Trung tâm Sàng lọc, Chẩn đoán trước sinh & sơ sinh, Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội cho biết, qua thăm khám, bác sĩ phát hiện thai nhi đang ở tuần 23 đã cạn sạch ối, siêu âm doppler thấy dòng m.áu trong động mạch rốn đảo ngược, không còn khả năng nuôi thai.
Ngay lập tức, sản phụ được chỉ định truyền ối. Ekip thuc hien đung đau la PGS. TS. BS. Nguyen Duy Anh – Giam đoc Benh vien Phu San Ha Noi va BS CKI. Nguyen Thi Sim.
Ca phau thuat dien ra thanh cong. Sau phau thuat, tinh trang suc khoe chi Y. hoan toan on đinh, được tiếp tục theo dõi tại viện trong 2 tuần.
B.é g.ái chào đời khỏe mạnh, nặng 2,2kg là niềm hạnh phúc lớn với gia đình chị Y. – Ảnh: BVCC
Các bác sĩ thăm khám hàng ngày, chỉ định thuốc điều trị và tư vấn các vấn đề dinh dưỡng cho sản phụ. Sau xuất viện, chị tai kham 1 tuan/lan, em bé phát triển ổn định.
Ngày 5/1/2021, ở tuần thứ 36 của thai kỳ, chị Y. xuất hiện cơn chuyển dạ. Một b.é g.ái mạnh khoẻ, nặng 2,2kg chào đời sau chặng đường 6 năm đằng đẵng tìm con, là “giấc mơ có thật” với vợ chồng chị Y.
“Sau khi thực hiện IVF lần 2, tôi đã hết phôi, khả năng mang thai sau này ngày càng khó. Tôi rất lo lắng lần này sẽ lại giống lần trước. Cảm ơn các bác sĩ đa trao cho tôi co hoi đuoc lam me cua thien than khau khinh, đang yeu”, người mẹ trẻ xúc động tâm sự.